Saturday, June 30, 2012

Ca chung cu hoang loan di tan vi chay can ho

(Kienthuc.net.vn) - Ngày 3/4 , bà Đoàn Thị Ngọ, phó Giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng, cho biết hiện đường hầm trong cung Nam Phương hoàng hậu – nơi bảo tàng Lâm Đồng đang quản lý - vẫn đang là một bí ẩn lớn chưa thể giải mã. Những bông hoa hồng mềm mại phủ kín chụp đèn tạo vẻ đẹp lãng mạn và ngọt ngào cho không gian nghỉ ngơi. (Kienthuc.net.vn) - Ngày 3/4 , bà Đoàn Thị Ngọ, phó Giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng, cho biết hiện đường hầm trong cung Nam Phương hoàng hậu – nơi bảo tàng Lâm Đồng đang quản lý - vẫn đang là một bí ẩn lớn chưa thể giải mã.

Hiện trường vụ cháy sáng 3/4

Vào thời điểm trên, người dân cư ngụ nơi đây phát hiện khói đen bốc ra từ căn hộ trên. Lực lượng cứu hỏa tại chỗ nhanh chóng tiếp cận hiện trường. Tuy nhiên, do căn nhà khóa kín cửa nên không ai có thể tiếp cận.

Đám cháy chỉ được dập tắt khi công an địa phương và lính cứu hỏa chuyên nghiệp có mặt. Ghi nhận tại hiện trường, căn hộ xảy ra hỏa hoạn bị thiêu rụi hầu hết đồ đạc bên trong.

Đồ đạc bên trong căn hộ xảy ra hỏa hoạn bị thiêu rụi

Theo chị Vũ Thị Tố Uyên (chủ căn nhà bị cháy), trước đó chị ra ngoài đi công chuyện. Chưa được bao lâu nghe hàng xóm thông báo nhà mình bị cháy, chị Uyên vội vã chạy về đến nơi thì mọi thứ đã bị đốt thành than.

Sự cố xảy ra khiến hàng trăm người dân sống trong chung cư hoảng loạn, di tản ra ngoài. Nguyên nhân vụ cháy đang được cơ quan chức năng làm rõ.

Thế Phong


Những năm đầu thế kỷ XX, Đà Lạt trở thành nơi sinh sống của đông đảo quan lại người Pháp và một số gia đình người Việt giàu có. Lúc này, nhiều biến cố lịch sử lại liên tiếp xảy ra, để đảm bảo an toàn, trong các dinh thự nhiều gia đình đã cho đào hầm nội bộ để trốn tránh kẻ thù khi có sự cố xảy ra. Cung Nam Phương hoàng hậu cũng không nằm ngoài sự lo lắng đó.

Toàn cảnh cung Nam Phương hoàng hậu


Theo một số người lớn tuổi tại Đà Lạt, trong cung Nam Phương hoàng hậu hiện nay đang có một đường hầm được bí mật đào thông ra triền đồi phía sau Nhà sáng tác Đà Lạt nhưng nhiều đoạn đã bị sập nên không thể đi vào sâu. Tại cửa đường hầm phía sau Nhà sáng tác Đà Lạt, đi sâu vào khoảng 30m thì tẻ thành 3 nhánh, trong đó có nhánh rẽ về hướng cung Nam Phương hoàng hậu.

Đường hầu này được cho là thông với cung Nam Phương hoàng hậu

Mới đây, cửa đường hầm tại cung Nam Phương hoàng hậu đã được Bảo tàng Lâm Đồng xác định là tại chân cầu thang đi lên tầng trên nhưng đến nay vẫn chưa đươc Bảo tàng Lâm Đồng khai thông.

Theo bà Đoàn Thị Ngọ, phó Giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng, khó khăn nhất hiện nay là hoàn tất các thủ tục để xin phép các cơ quan chức năng khai thông đường hầm này để sửa chữa và phục vụ hoạt động du lịch.

Vị trí được xác định là cửa đường hầm tại cung Nam Phương hoàng hậu

Cung Nam Phương hoàng hậu là một trong bốn dinh thự được xây dựng trên đỉnh đồi cao nhất Đà Lạt. Đứng ở ban công trên lầu nhìn về phía Tây Bắc, gần Thác Cam Ly có thể thấy được ngọn đồi thông nơi có lăng Quận công Nguyên Hữu Hào – cha Nam Phương hoàng hậu - đang yên nghỉ.

Nhiều người cho rằng, trong dòng tộc gia đình Nam Phương hoàng hậu lúc này đã có sự lựa chọn khu đất trước khi xây cất cung Nam Phương hoàng hậu và lăng Nguyễn Hữu Hào.

Cung Nam Phương hoàng hậu được Nguyễn Hữu Hào cho xây dựng vào năm 1932 và hoàn thành vào năm 1934. Toàn thể công trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, chịu ảnh hưởng trào lưu hiện đại châu Âu 1920-1930, với nhiều mái vòm. Có hai tầng lầu, một tầng trệt và một tầng hầm. So với nhiều dinh thự được xây dựng cùng thời tại Đà Lạt, cung Nam Phương hoàng hậu được xem là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu, kiểu mẫu và có sự cách tân đột phá về mặt thiết kế tạo nên những đường nét thanh mảnh, dứt khoát. Tổng thể công trình đều toát lên vẻ thoáng đãng phù hợp với không gian đồi núi giữa rừng thông Đà Lạt.

Khắc Lịch


Bạn cần chuẩn bị những vật liệu sau:


- Một chiếc đèn ngủ cũ

- Vải phi bóng hoặc ruy băng bản to 5cm.

- Vải nỉ cùng màu hoặc loại vải nào dày dặn 1 chút

- Máy khâu / kim chỉ

- Kéo

- Keo nến

Tiến hành:

Bước 1:

- Cắt khoảng 65 dải (tùy thuộc vào kích thước chụp đèn của bạn) vải phi bóng 50×5cm.


Bước 2:

- Tước bỏ những đoạn sợi vải xơ bên ngoài.

- Không nhất thiết phải tước kĩ đâu nhé, chỉ cần loại bỏ bớt để gọn gàng hơn.

Bước 3:

- Khâu nhúm các dải vải.


Bước 4:

- Gắn kín viền dưới của đèn với một vài đoạn vải nhúm.


Bước 5:

- Những dải còn lại cuộn tròn thành hình bông hoa.


Bước 6:

- Cắt các hình tròn bằng vải nỉ.


Bước 7:

- Dán đế tròn vào sau bông hoa.


Bước 8:

- Một bông dán trên dây công tắc đèn (nếu có).


Bước 9:

- Các bông khác dán kín xung quanh chụp đèn.


Và hãy chờ đến lúc thắp đèn lên để thấy được vẻ đẹp ấn tượng của nó.

Ngoài ra cách sử dụng hoa giả để trang trí lên chụp đèn có vẻ đỡ tốn công làm và nhìn sang hơn. Nhưng bạn sẽ phải cân nhắc về chi phí bỏ ra đấy.

Chúc bạn thành công!
(Theo toilam )

No comments:

Post a Comment