Saturday, September 29, 2012

Chu truong da co van kho thuc hien

Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, hiện trên địa bàn có 982 nhà chung cư cũ 4 - 5 tầng do Thành phố quản lý, ngoài ra còn có 173 nhà chung cư, nhà tập thể khác do Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà và đô thị Bộ Quốc phòng quản lý. Trong đó có 11 công trình nhà chung cư nguy hiểm cấp D, tổ chức di dời, cải tạo xây dựng lại theo quy định của Luật Nhà ở: nhà B4, B14 Kim Liên; 187 Tây Sơn; I 1, 2 Câu hỏi: Tôi dự định xây nhà vào giữa năm 2012, trên mảnh đất khoảng 12,5m x 13m. Tôi muốn xây 1 ngôi nhà theo kiểu biệt thự trang trí 2 mặt, diện tích khoảng 75m2 đến 80m2. Xây giáp đất về 1 phía (3 mặt còn lại thoáng). Ngôi nhà này có móng dạng thức hình chữ nhật, che giấu bên trong nó một khoảng sân tròn được bao quanh bởi các không gian chức năng. , 3 Thái Hà; P3 Phương Liệt (quận Đống Đa); C7, B6 Giảng Võ; C1 Thành Công; 148 - 150 Sơn Tây. Tuy nhiên, tình hình triển khai chậm: nhà B6 Giảng Võ mới khởi công, C1 Thành Công chưa thực hiện, 148 - 150 Sơn Tây chưa tiến hành vì mới điều chỉnh quy hoạch. Đáng chú ý, chung cư Văn Chương hơn 10 năm vẫn nằm không. Khu Nguyễn Công Trứ đã triển khai, nhưng vẫn dậm chân tại chỗ. Một số chung cư khác đã đo đạc, lấy ý kiến người dân, có sự thỏa thuận, giao đất… song vẫn chưa thể tiến hành.

Chu truong da co van kho thuc hien


Về vấn đề này, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn cho biết, đã có một số doanh nghiệp thỏa thuận với dân bằng "mọi giá" để được thực hiện. Nhưng trong quá trình thỏa thuận phát sinh rất nhiều ý kiến của người dân, đặc biệt là đòi hỏi về quyền lợi: diện tích nhà tái định cư, các khoản phí hỗ trợ, nhất là các hộ ở tầng 1… Sau đó quay lại tạo sức ép với thành phố để nâng cao tầng, đảm bảo tái định cư. Đây là sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các doanh nghiệp. Một số nhà đầu tư khác vào kích động người dân bằng cách họ đưa ra những ưu đãi lớn hơn để dân phản đối đơn vị thành phố giao nhiệm vụ, gây nên những lộn xộn.

Như vậy, vấn đề nan giải ở đây là giải phóng mặt bằng và tái định cư. Mà tựu chung lại, là lợi ích ba bên: Nhà nước - doanh nghiệp - người dân, chưa được đảm bảo hài hòa.

Chuyện cải tạo xây dựng lại chung cư cũ vì thế mà cứ dùng dằng mãi. Nhưng nếu chung cư cũ mà đổ, sập, người dân chịu thiệt, Nhà nước phải chịu trách nhiệm. Để cải tạo bộ mặt đô thị, cải thiện môi trường ở cho người dân, tăng quỹ nhà ở… đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 34/2007/NQ-CP, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 24/2008/QĐ-UB và một số Chương trình, Kế hoạch về cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đã được đưa ra. Hà Nội đã đặt mục tiêu đến năm 2015 hoàn thành việc cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ. Vì thế, phải quyết liệt đẩy nhanh tiến độ các dự án đã được phê duyệt, sớm hoàn thiện hồ sơ các khu đã xuống cấp nguy hiểm.

Đại diện Bộ Xây dựng cho rằng, nếu Nhà nước quyết liệt thực hiện thì sẽ hoàn thành trong 10 năm tới. Phải xây dựng quy trình, lộ trình cụ thể về việc thay đổi, di dời và chuẩn bị sẵn quỹ nhà bố trí cho dân di chuyển trong quá trình xây dựng lại. Hà Nội và TP. HCM sẽ làm điển hình để nhân rộng ra các đô thị trong toàn quốc nhằm đạt được chất lượng phát triển đô thị bền vững.

Để giải quyết tình trạng chậm trễ của các dự án cải tạo chung cư cũ, lãnh đạo TP Hà Nội cũng kiên quyết triển khai, với chủ trương sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự án và các nhà đầu tư. Thành phố kiên quyết, nếu chủ đầu tư nào không thực hiện trong khi đã có đủ điều kiện, được quận, huyện tạo cơ hội thì cho nhà đầu tư khác vào thực hiện, không để kéo dài. Nhưng bên cạnh đó, cũng nên đổi mới tư duy quy hoạch, tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong các khâu xét duyệt hồ sơ dự án…

Điều gì cần thay đổi thì sớm làm, nhưng cái gì cần thực hiện ngay vẫn phải làm. Đất đai, nhà ở nay người dân được cấp Giấy chứng nhận, nhưng Nhà nước quản lý. Và đặc biệt, không thể để cho cá nhân kiếm lời trong việc này, cũng không nên để lợi ích của một nhóm người gây ảnh hưởng cho cả cộng đồng, làm cản trở sự phát triển của xã hội.

No comments:

Post a Comment